Đơn vị chứng nhận và kiểm định OPACONTROL

Chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng theo TCVN 4314:2003

Theo TCVN 4314:2003 được ban hành ngày 21/07/2003 thì chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng đã được Bộ Khoa Học và Công nghệ công bố. Tiêu chuẩn 4314 này chỉ được sử dụng cho vữa có chất kết dính vô cơ, dùng để xây và hoàn thiện các công trình xây dựng. Còn loại vữa khác như: Vữa chống phóng xạ, vữa chịu axit, vữa không co ngót… không áp dụng. Để hiểu rõ hơn về tiêu chuẩn cũng như dịch vụ chứng nhận vữa xây dựng này, Opacontrol chia sẻ một số thông tin hữu ích dưới đây.

Chứng nhận hợp chuẩn phụ gia hóa

Chứng nhận hợp chuẩn cát tự nhiên

1. Vữa xây dựng là gì

Vữa xây dựng

Vữa xây dựng là loại nguyên vật liệu hỗn hợp được kết hợp từ quá trình trộn lẫn của cốt liệu, phụ gia và nước theo tỉ lệ nhất định hay nói cách khác là hỗn hợp của xi măng, cát xây dựng và nước. Bản thân vữa là do con người tác động trộn nhân tạo để các loại nguyên liệu đó kết dính vào với nhau nhằm đáp ứng mục đích sử dụng của con người.

Tỉ lệ có thể được thay đổi tuỳ thuộc vào yêu cầu cũng như mục đích sử dụng khác nhau. Vữa sau khi đông kết có khả năng chịu lực tốt và kết dính giữa các cấu kiện xây dựng khác dùng trong công trình xây dựng, nhà ở,…

Dịch vụ: Chứng nhận hợp chuẩn vlxd khác

a. Phân loại vữa 

Theo chất kết dính 

Theo khối lượng thể tích

(KLR ở đây là khối lượng thể tích)

Theo công dụng 

2. Chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng là gì?

Chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng

Chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng là hoạt động để đánh giá và xác nhận sản phẩm cụ thể là vữa có đủ tiêu chuẩn phù hợp theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4314:2003.

Việc đánh giá này nhằm phân loại, đánh giá vữa trong lĩnh vực xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.

a. Đối tượng nào phải chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng?

Ngày 21/07/2003, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng TCVN 4314:2003. Tiêu chuẩn này áp dụng cho loại vữa sử dụng chất kết dính vô cơ, dùng để xây và hoàn thiện các công trình xây dựng.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại vữa đặc biệt như: vữa chống phóng xạ, vữa xi măng – polyme, vữa chịu axit, vữa không co ngót,…

b. Tại sao cần chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng?

Mong muốn của doanh nghiệp/tổ chức đang kinh doanh/sản xuất loại sản phẩm này đều muốn hướng tới lợi ích chung là tiêu thụ hợp pháp và được công nhận trên thị trường. Vì vậy, bước đầu tiên là chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm này để đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất –  nhập khẩu. Khi có chứng nhận, doanh nghiệp/ tổ chức sẽ có bằng chứng thừa nhận về sự phù hợp với tiêu chuẩn nên sản phẩm được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam và trên trường quốc tế.

c. Lợi ích khi thực hiện hợp chuẩn vữa xây dựng

Doanh nghiệp khi tiến hành đánh giá, chứng nhận hợp chuẩn vữa sẽ:

3. Dịch vụ chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng theo TCVN 4314:2003

a. Thủ tục chứng nhận

Đối với chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng có 2 phương thức:

b. Quy trình chứng nhận 

 9 Quy trình xin giấy chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng

♦ Tiếp xúc ban đầu

Doanh nghiệp/ tổ chức cung cấp thông tin liên quan theo yêu cầu cho đơn vị chứng nhận để đăng ký chứng nhận hợp chuẩn

Bên đơn vị thứ 3 sẽ trao đổi, tư vấn về chi phí, hồ sơ, thủ tục, giấy tờ cần thiết để phục vụ việc chứng nhận

♦ Đăng ký chứng nhận

Căn cứ vào các thông tin bước 1, sẽ tiến hành soạn thảo các văn bản, tài liệu cần thiết để tiến hành ký kết hợp đồng

♦ Lên kế hoạch đánh giá 

Đội ngũ chuyên gia – kỹ thuật viên sẽ lên kế hoạch tư vấn chi tiết về chứng nhận sao cho phù hợp với yêu cầu của khách

♦ Đánh giá tại tổ chức 

Đội ngũ chuyên gia – kỹ thuật viên sẽ lên kế hoạch tư vấn đánh giá kỹ thuật, máy móc, con người… tham gia vào quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm vữa xây dựng

♦ Thử nghiệm

Tiến hành thử nghiệm tại phòng thí nghiệm với phương pháp thử:

♦ Thẩm xét hồ sơ 

Bộ phận kỹ thuật tiến hành thẩm xét, kiểm tra hồ sơ đánh giá của Quý tổ chức

♦ Cấp giấy chứng nhận 

Cấp giấy chứng nhận cho tổ chức/doanh nghiệp có thời gian hiệu lực theo phương thức lựa chọn

♦ Đánh giá định kỳ

Sau khi chứng nhận hết hiệu lực, doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục tái đánh giá chứng nhận. Cuộc tái đánh giá diễn ra tương tự như lần đánh giá đầu tiên

c. Chi phí chứng nhận 

Chi phí dịch vụ chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng bao gồm

Tuỳ vào loại hình doanh nghiệp, loại sản phẩm, quy mô,… mà chi phí chứng nhận hợp chuẩn cũng có sự khác nhau.

4. Tổ chức chứng nhận hợp chuẩn vữa xây dựng OPACONTROL

Tổ chức chứng nhận Opacontrol được chỉ định năng lực cấp chứng nhận hợp chuẩn vữa theo TCVN 4314:2003 theo quyết định số 145/CNĐKCN-BXD do Bộ Xây Dựng cấp ngày 30/06/2020. Với:

Tham khảo:

Thử nghiệm vữa xi măng theo TCVN 9204:2012

Chứng nhận hợp chuẩn phụ gia khoáng

Quyền lợi khách hàng khi đăng ký hợp chuẩn tại Opacontrol

  • Hỗ trợ các vấn đề pháp lý có liên quan đến chứng nhận của khách hàng
  • Hỗ trợ về giá trị chứng nhận của khách khi sử dụng dịch vụ của Opacontrol
  • Hỗ trợ chi phí tối ưu, phù hợp với nhu cầu và mục đích của khách
  • Hỗ trợ quảng bá hình ảnh công ty trên website opacontrol.vn hoặc opacontrol.com.vn
  • Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác
  • Hỗ trợ thủ tục công bố sản phẩm trên các cơ quan có thẩm quyền

CÔNG TY TNHH CHỨNG NHẬN VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG OPACONTROL

Website: https://opacontrol.com.vn/

Email: opa@opacontrol.vn

Facebook: https://www.facebook.com/opacontrol

SĐT: 024.22061628 – 1800.646438

Exit mobile version